NAM  KỲ  LỤC  TỈNH
NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ - VĂN HÓA - VĂN HỌC MIỀN NAM
CHỦ TRƯƠNG
_____

Nam Kỳ Lục Tỉnh là diễn đàn của các nhà biên khảo và sáng tác không phân biệt sinh quán viết về Nam Kỳ Lục Tỉnh. Địa danh Nam Kỳ Lục Tỉnh mà vua Minh Mạng đã đặt tên từ năm 1834 và sau đó chính quyền Pháp phân chia thành 21 tỉnh là vùng đất mới trải dài từ miền nam Phan Thiết đến mũi Cà Mau, được mang nhiều sắc thái đặc thù mà từ văn hóa đến tâm tình lẫn tâm tính có nhiều khác biệt với tổ tiên của họ ở Đàng Ngoài.

Ước vọng của trang mạng NKLT là mong được người viết ngoài nước và trong nước đóng góp trong tinh thần đối thoại và công chính để nguồn tài liệu về vùng đất mới nầy được phong phú, đáp ứng nhu cầu thông tin và biên khảo về chủ đề Nam Kỳ, đất nước và con người.

NKLT cũng sẽ lần lượt cho đăng tải một số tài liệu, tác phẩm xưa đã tuyệt bản hay khó tìm được trên thị trường.

Tài liệu viết về các biến cố lịch sử cận đại (Đệ 1 và Đệ 2 Cộng Hòa) có tính cách đa dạng và dị biệt. Để cung cấp thông tin và dữ kiện cho độc giả và các nhà nghiên cứu, NKLT chọn đăng một số tài liệu nầy.

Tuy nhóm chủ trương đảm nhiệm việc chọn lựa sơ khảo các bài viết thích ứng với chủ đề, trách nhiệm sau cùng về nội dung vẫn thuộc về tác giả. Do đó, các bài viết đăng trên trang mạng NKLT không nhất thiết phản ảnh quan điểm cũng như sự đồng thuận về nội dung của nhóm chủ trương.

Ngoài ra, với mục đích phục vụ độc giả một cách vô vị lợi, chúng tôi cũng xin được ngỏ lời tri ân và cáo lỗi tác giả những bài viết trên các trang mạng hay sách báo và hình ảnh mà chúng tôi không thể liên lạc được để xin phép trích đăng. Trong trường hợp nầy, chúng tôi sẽ ghi chú xuất xứ.

Để giữ sự nhất quán trong cách trình bày và chủ trương của trang mạng, chúng tôi có thể thay đổi cách trình bày, nếu không có sự xác định trước của tác giả.

Bài vở, đóng góp ý kiến xin gởi về địa chỉ điện thư: namkyluctinh.org@gmail.com

_____________________

Nhóm chủ trương:

Cựu thành viên trong Nhóm chủ trương:

Với sự cộng tác đặc biệt của: Anh Thư - Cao Thoại Châu - Đào Anh Dũng - Đào Đức Nhuận - Dĩ An - Diên Nghị - Đinh Công Thanh (Thiện Mộc Lan) - Hồ Bạch Thảo - Hoàng Kim Oanh - Huỳnh Long Vân - Khương Hữu Điểu - Kiều Tấn - Lâm Hữu Tặng - Lâm Vĩnh Thế - Lê Công Lý - Lê Đại Anh Kiệt - Liên Quốc - Luân Hoán - Lữ Long Bình - LymHa - Mặc Nhân TVC - Mai Lý Cang - Mai Thanh Truyết - Ngô Thế Vinh - Ngự Thuyết - Nguyễn Chương - Nguyễn Hoạt - Nguyễn Hữu Phước - Nguyễn Kiến Thiết - Nguyên Lạc - Nguyên Nghĩa - Nguyễn Ngọc Luật - Nguyễn Như Hùng - Nguyễn Phúc An - Nguyễn Phúc Vĩnh Ba - Nguyễn Thị Cỏ May - Nguyễn Tuấn Huy - Nguyễn Văn Trần - Nguyễn Vĩnh Thượng - Phạm Anh Dũng - Phạm Cao Dương - Phạm Thái Bình - Phạm Tín An Ninh - Phạm Văn Duyệt - Phan Giang Sang - Phan Tấn Hải - Phùng Nhân - Phương Nguyên Loan - Quách Văn Hòa - Tạ Thanh Minh Khánh - Thái Công Tụng - Trần Anh Tuấn - Trần Đức Lai - Trần Huy Bích - Trần Mộng Lâm - Trần Mỹ Châu - Trần Nhật Vy - Trần Từ Mai - Trần Văn Chánh - Trần Văn Ngà - Triều Hoa Đại - Võ Phước Hiếu - Võ Trường Kỳ - Vương Kim Hùng

Chân thành tri ân, thương tiếc và tưởng nhớ các văn thi hữu đã quá vãng: Đàm Trung Pháp - Hồ Trường An - Nguyễn Phương - Nguyễn Tấn Nhì (Nhị Tấn) - Nguyễn Vĩnh Bảo - Trần Văn Nam


Saigon xưa: 1970

Tự do báo chí của miền Nam VN trước 1975 (Mặc Lâm đài RFA phổ biến ngày 1 tháng 11 năm 2015).





Nam Kỳ Lục Tỉnh xin kính chúc quý độc giả cùng quý thân hữu năm mới Ất Tỵ - 2025 Vạn Sự Như Ý.







Việt Nam 1945

Sàigòn, tháng 6 năm 1930

Trường Tiểu và Trung Học Trước 1975

Sự thật về trại tù Phú Quốc và trao trả tù binh tại Lộc Ninh

Những chuyện “Độc Lạ” sau 1975 (ai cũng biết!)
BÀI MỚI CẬP NHẬT
_____
  1. Lễ phát giải văn chương toàn quốc năm 1960-1961. Nguiễn Ngu Í
  2. Đặc san Cỏ Thơm Xuân Ât Tỵ 2025. Báo Cỏ Thơm
  3. Bản đờn tranh và bài ca (1905). Phụng Hoàng Sang
  4. Bản đờn tranh và bài ca (1909). Phụng Hoàng Sang
  5. Bản đờn tranh và bài ca (1910). Phụng Hoàng Sang
  6. Viện Đại Học Cao Đài Tây Ninh (1971-1975): Nhân sao tôi được làm Phụ Tá Viện Trưởng. Nguyễn Văn Sâm
  7. Khánh Trường (1948-2024) – người nhiều tài văn hóa và thích đứng đầu gió. Nguyễn Văn Sâm
  8. Bộ luật lao động (1952). Quốc gia Việt Nam
  9. Hai nữ sĩ lừng danh thiên hạ. Hùng Anh
  10. “Nghệ sĩ nhân dân – tiến sĩ” Bạch Tuyết. Tám Vạn
  11. Ghé lại chốn chào đời. Nguyễn Văn Sâm
  12. Cách phân biệt dấu hỏi, dấu ngã trong Tiếng Việt. Lê Minh Trường
  13. Giới thiệu tuồng hát bội nhiều hồi thế kỷ 18 chưa từng được công bố: “Đường chinh Tây”. Nguyễn Văn Sâm
  14. Những cái chết tức tưởi của nhà văn, chuyện bây giờ mới kể (1). Thái Doãn Hiểu
  15. Những cái chết tức tưởi của nhà văn, chuyện bây giờ mới kể (2). Thái Doãn Hiểu
  16. Những cái chết tức tưởi của nhà văn, chuyện bây giờ mới kể (3). Thái Doãn Hiểu
  17. Giới thiệu tuồng “Kim Long-Xích Phượng”. Ngự Thuyết
  18. ‘Kim Long Xích Phượng,’ bản tuồng hát bội cổ chữ Nôm, ra mắt tại Little Saigon. Văn Lan
  19. Nữ tiến sĩ là NSND, từng lấy chồng tỷ phú: “Nghệ sĩ mà học vấn không bằng sự nổi tiếng là một bi kịch”. Tùng Ninh
  20. Phía NSND Bạch Tuyết nói gì trước thông tin ‘không có bằng tiến sĩ thật’? Văn Hà
  21. Nghệ sĩ Bạch Tuyết có bằng tiến sĩ hay chỉ là chứng nhận khen thưởng của RADA? Trần Huỳnh - Hoài Phương
  22. Sự thật về liệt sĩ Nguyễn văn Bé (Hy sinh năm 1966 - Từ trần năm 2002). VietnamSaigon75
  23. Văn Hóa và Giáo Dục miền nam Việt Nam đi về đâu? (eBook) Thu Giang Nguyễn Duy Cần
  24. Vì sao triết lý giáo dục của Việt Nam Cộng Hòa mãi trường tồn? RFA
  25. Nghề Thầy. Nguyễn Văn Sâm
  26. Về Trịnh Công Sơn. Nguyễn Thị Hoàng
  27. Giáo sư Võ Tòng Xuân (1940 – 2024): nhà khoa học ‘chuyển giao’ tiêu biểu. Nguyễn Văn Tuấn
  28. NSND Viễn Châu: Gã si tình nặng nghiệp cầm ca. NSND Viễn Châu
  29. Gã si tình nặng nghiệp cầm ca: Khi Diệu Hiền “trả thù”. NSND Viễn Châu
  30. Gã si tình nặng nghiệp cầm ca: Kho báu đầu đời. NSND Viễn Châu
  31. Gã si tình nặng nghiệp cầm ca: Kim Ngọc - “Mai Đình của tôi”. NSND Viễn Châu
  32. Gã si tình nặng nghiệp cầm ca: Lăng xê Thanh Nga. NSND Viễn Châu
  33. Gã si tình nặng nghiệp cầm ca: Lệ Thủy - Đào chánh ngoại lệ. NSND Viễn Châu
  34. Gã si tình nặng nghiệp cầm ca: Mối tình Út Bạch Lan - Thành Được. NSND Viễn Châu
  35. Gã si tình nặng nghiệp cầm ca: Nửa thế kỷ ân tình. NSND Viễn Châu
  36. Gã si tình nặng nghiệp cầm ca: Tri ngộ “Tư Ếch” Văn Hường. NSND Viễn Châu
  37. Gã si tình nặng nghiệp cầm ca: Út Trà Ôn và Tình anh bán chiếu. NSND Viễn Châu
  38. Tây Du Ký hồi 68. Nguyễn Văn Sâm phiên âm
  39. Sài Gòn xưa: Những món ngon tuyệt vời của ký ức. Phạm Công Luận
  40. Giáo sư Nguyễn Thế Anh và Ban Sử Đại Học Văn Khoa Sài Gòn. Trần Anh Tuấn
  41. Cải cách ruộng đất miền Bắc và cải cách điền địa miền Nam. Nguyễn Văn Trần
  42. Bậu và Qua. Nguyễn Văn Trần
  43. Nguyễn Đình Toàn: ‘Yêu người đã bỏ đời vui’. Kalynh Ngô
  44. Ghi nhận về Hồ Biểu Chánh. Huỳnh Phan Anh
  45. Về tập thơ Nữ Tắc của Trương Vĩnh Ký. Nguyễn Văn Sâm
  46. Huấn Nữ Ca. (eBook) Đặng Huỳnh Trung
  47. Đại lộ Lê Lợi năm xưa. Mỹ Phước Nguyễn Thanh
  48. Thử tìm vài ý nghĩa trong Độc Thoại Trắng của Âu Thị Phục An. Nguyễn Văn Sâm
  49. Lịch Sử Việt Nam (trọn bộ 15 tập). (eBook) Viện Sử Học
  50. Bàn về chữ “Giá” trong một bài thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Khuyết danh
  51. Sự đối lập và sự tương đồng giữa đạo Cao Đài và đạo Hòa Hảo. Đặng Thế Đại
  52. Cải tiến & Cổ truyền. Bùi Trọng Hiền
  53. Giáo sư Trần Ngọc Dụng: “Nhiều người Việt cứ nghĩ mình giỏi tiếng Việt”. Sean Le TV
  54. Truyện thơ Thạch Sanh Lý Thông, tác phẩm của lưu dân vào Nam chống lại sự sợ hãi thiên nhiên nơi vùng đất mới. Nguyễn Văn Sâm
  55. Vàng rơi nên tiếc: Tuồng hát bội vô danh của miền Nam. Nguyễn Văn Sâm
  56. Kỷ niệm với soạn giả - NSND Viễn Châu. Đăng Huỳnh
  57. Cái cười dưới chế độ Cộng Sản. Võ Phiến
  58. Tiểu Tử, nhà văn gìn giữ hồn quê Tây Ninh. Vương Trùng Dương
  59. Suy nghĩ từ chuyện con kinh huyền thoại. Bùi Chí Vinh
  60. Câu hát huê tình đối đáp ở Nam Kỳ. Nguyễn Kiến Thiết
  61. Nghiên cứu kịch bản tuồng Nam bộ trước 1945. Nguyễn Thị Huyền Trang
  62. Mưa trên Poncho. Lê Văn Phúc
  63. Đến nhà cổ Vương Hồng Sển sau quyết định cưỡng chế: Mưa dột, kèo nhà mối mọt, không còn cổ vật. Hoài Phương
  64. Xin giã từ đời. Nguyễn Văn Sâm
  65. Giới thiệu phim “My South Vietnam” - “Miền Nam Của Tôi”. Vương Trùng Dương
  66. Ông lão bán kem: “Đường đời dễ có mấy ai”. Lê Văn Hưởng
  67. Ngô Tất Tố. Thái Bá Tân
  68. Morceaux choisis d’auteurs annamites. Georges Cordier
  69. Đại Nam quấc âm tự vị A-L (1895). Hùinh Tịnh Của
  70. Đại Nam quấc âm tự vị M-X (1895). Hùinh Tịnh Của
  71. Bị chôn mà không chết. Đỗ Trung Quân
  72. Thoắt đã phiêu bồng. Nguyễn Văn Sâm
  73. May ra đứng gần. Đạt Giả
  74. Nét riêng đờn ca tài tử Bình Dương trong đờn ca tài tử Nam bộ. Thiên Lý
  75. Từ kỷ niệm xưa ở Petrus Ký... nhớ ơn các thầy cũ. Nguyễn Văn Sâm
  76. Thư đến kịp giờ. Người miền Nam (tức Nguyễn Văn Sâm)
  77. Căn nhà cổ xưa hơn 100 năm tuổi đẹp bậc nhất miền Tây. Huỳnh Biển
  78. Nam bộ không phải như những điều Bùi Xuân Đính viết. Nguyễn Thanh Lợi
  79. ‘Thám Xực Cái’ - ‘Con đường tham ăn’ ở đất Sài thành. Phạm Công Luận
  80. Chuyện một chiếc cầu đã gãy... 3 lần! Phạm Hoài Nhân
  81. Sinh hoạt và sức sống của đạo Cao Đài. Đặng Thế Đại
  82. Học viện cải lương: Chưa hay dù có nhiều điểm mới. Thanh Hiệp
  83. Hồ Chí Minh không phải là tác giả “Ngục Trung Nhật Ký”. Lê Hữu Mục
  84. Sư Minh Tuệ: Cuộc cách mạng thầm lặng 2024. Vũ Thế Ngọc
  85. Quan Âm Cứu Khổ Chân Kinh Tựa. Nguyễn Văn Sâm
  86. Giới thiệu Tuồng Kim Vân Kiều Nam Bộ! Nguyễn Văn Sâm
  87. Đại úy Nguyễn Hữu Luyện. Giao Chỉ - Vũ Văn Lộc
  88. ‘Học viện cải lương’ xin lỗi vụ tác quyền, NSND Hữu Quốc nói ‘cần tôn trọng’. Thạch Anh
  89. Điều gì xảy ra tại Học viện Cải lương? Ninh Lộc
  90. Từ Ngọc Minh đến Minh Ngọc – từ trong trang sách bước ra. Trần C. Trí
  91. Mỹ Tho bút ký. Trần Bạch Thu
  92. Kỷ yếu giải thưởng Văn Học Nghệ Thuật 1970. Nhiều tác giả
  93. Kỷ niệm với anh Vĩnh Bảo tại Carbondale 1971. Trần Văn Khê
  94. Từ Ba Son đến Cao Thắng. Nguyễn Hoạt
  95. Chuyện ông Hồ Ngọc và người vợ lính ở Thủ Đức. Giao Chỉ, San Jose
  96. “Đánh tư sản” ở miền nam sau 1975. Nguyễn Dương
  97. Thông loại khóa trình. (eBook) Trương Vĩnh Ký
