Việt Minh giết Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ và lãnh tụ giáo phái ở Nam Kỳ

Trong lịch sử chống ngoại xâm, chưacó cuộc chiến tranh vệ quốc nào kỳ cụcnhư cuộc kháng chiến chống Pháp vào năm 1945 mà CSgọi là "Cách mạng tháng 8". Dùng thủđoạn mua chuộc, dụ dỗ, lừa bịp, gâychia rẽ, khủng bố, tàn sát... để chiếm chođược chính quyền trong tay người quốcgia, Việt Minh lãnh đạo cuộc kháng chiến đilòng vòng, phí biết bao nhiêu nhân lực, vật lực, tàilực, đến khi chiến thắng thì đấtnước đã khánh tận. Kéo dài cuộc kháng chiếnđể họ có đủ thời giờ "hy sinhnhững người anh em" ngoài đảng. Nhờnhững người này, đảng CS mới hưởngđược vinh quang.

Bàinày kể lại những điều tai nghe mắtthấy của người trong cuộc. Có ngườitheo suốt cuộc kháng chiến tới ngày thành công, cóngười bỏ cuộc vì thấy rõ dã tâm củangười CS, có người là nạn nhân củanhững vụ ám sát hụt, có kẻ bàng quang. Dù ởcương vị nào, hoàn cảnh nào, ai cũng thấy rõmột điểm chung : tính chất lừa bịp củaCS, sư lừa bịp vĩ đại hào nhoáng nhứttrong lịch sử của dân tộc VN. Chúng ta cũng nênnghiêng mình trước các anh hùng liệt sĩ đã xảthân chiến đấu và bị lợi dụng, khôngchết trước họng súng kẻ thù thực dân Pháp màlại chết vì sự khủng bố tàn nhẫn củangười CS.

Lâm Ủy Hành Chánh củaTrần Văn Giàu được thành lập vào ngày 24/8/45, thì hôm sau "QuốcGia Tư Vệ Cuộc" ra đời. Trái ngượcvới tên gọi, Quốc Gia Tư Vệ Cuộc khôngphải là lực lượng kháng chiến chống quânthù, mà lại có nhiệm vụ lùng sục, bắt bớ,thủ tiêu đồng bào bằng hình thức chặtđầu, mổ bụng, cho "mò tôm", móc mắt,cắt lưỡi, và nhiệm vụ khác là...bảo vệsinh mạng của những kẻ đã ra lịnh tàn sátđồng bào, tức là lãnh đạo Việt Minh ởNam Bộ. Quốc Gia Tư Vệ Cuộc vào buổiđầu thâu dụng những thành phần sống ngoàivòng pháp luật, những tên dao búa, những tên trôi sônglạc chợ, đầu trộm đuôi cướpnhư Tô Ký, Ba Nhỏ, Đào Công Tâm, Kiều ĐắcThắng, Bửu Vinh, Hoàng Thọ... Sẵn hận thù chấtchứa, nay có quyền sinh sát, lại quen nghề chémgiết, nhóm Quốc Gia Tư Vệ Cuộc giếtngười tàn bạo còn hơn đối với thựcdân Pháp. Lúc đó Lâm Ủy Hành Chánh đóng vai trò nhưmột chính phủ của miền Nam, một chính phủgiành giựt của người khác, nhưng không có quânđội thì làm sao kháng chiến

Bốnsư đoàn dân quân được Mặt Trận QuốcGia Thống Nhất (các hội đoàn chính trị và tôn giáocủa Nam Bộ) thành lập hôm 17/8/45, trong khi đó thìViệt Minh không có sư đoàn nào. Vì thế CS phải tìmcách giải tán, tìm cách phá nát. Lựa trong "đám mặtrằng", Lâm Ủy Hành Chánh phong chức :

-      KiềuĐắc Thắng nắm toàn quyền sinh sát vớichức "Giám đốc Công an miền Đông"

-      DươngBạch Mai (8/1929, đã từng qua Liên-xô họctrường Stalin cùng lượt với Trần VănGiàu, có bí danh là Bourov). Thanh tra chính trị miền Đông,cũng là 1 hung thần nhưng không có quân hành độngtrực tiếp.

-      BaNhỏ, Trưởng bọn ám sát, bắt cóc, thủ tiêutheo mật linh. Phạm vi của Ba Nhỏ là Saigon, ChợLớn

-      LýHuê Vinh, công an, cánh tay đắc lực của TrầnVăn Giàu, chuyên hạ sát các lãnh tụ quốc gia

-      ĐàoCông Tâm, trước là lính trong toán của Ba Nhỏ.Thấy Tâm giết người không gớm tay, Việt Minhnâng đỡ, cho làm Chính trị viên Tiểu đoàn 66của Long Xuyên..

Với những tay giết người chuyênnghiệp, say máu, mệnh danh là "Quốc Gia Tư VệCuộc" do Nguyễn Văn Trấn (tác giả"Viết cho mẹ và quốc hội"), trong nhữngnăm kháng chiến, Việt Minh đã gieo kinh hoàng chotất cả mọi người ở Nam Bộ

·       Ai giết Đức ThầyHuỳnh Phú Sổ?

 Cuộc kháng chiến của toàndân khởi đi trong bầu không khí sôi nổi, phấnkhởi vô cùng. Tháng 9/45, hầu như tất cả dân chúngmiền Nam đều ủng hộ Việt Minh. Nhưngchỉ vài tháng sau đó, với chính sách sắt máu nhưbắt cóc, cho "mò tôm", chặt đầu, mócmắt, cắt lưỡi, mổ bụng, nhữngnạn nhân bị chụp mũ "Việt gian","phản động", "phản cách mạng",đã tạo ra mộ làn sóng căm phẫn bao trùmđất nước. Cuộc kháng chiến do đó màbị xẹp lép như trái banh xì hơi. Nhữngngười còn sống sót, con cháu của các nạn nhânđi tìm chỗ tỵ nạn, họ buộc lòng phải"về thành" để tránh bị Việt Minh tàn sátlần nữa. Họ đành chịu mang tiếng là"hợp tác với giặc Pháp". Sinh lực khángchiến tiêu tan ngay, tạo đà cho quân Pháp chiếmlại các tỉnh miền Nam một cách dễ dàng chỉtrong vòng...4 tháng.

 Chỉ trong vòng có 2 tháng trời,giành quyền đại diện dân chúng miền Nam,Việt Minh đã biến tình đoàn kết thành nộithù. Các vụ giết người mờ ám, các vụkhủng bố đẫm máu...đã làm cho dân miền Namthức tỉnh. Phi nghĩa và làm mất thế đoànkết ngay khi Việt Minh ra lịnh đàn áp đẫm máucuộc biểu tình của Phật Giáo Hòa Hảo tại CầnThơ. Theo lịnh Đức Thầy Huỳnh Phú Sổđể chống lại tình trạng độc tàicủa Việt Minh, tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo cácvùng lân cận tỉnh Cần Thơ và một sốthị dân kéo về biểu tình rầm rộ với taykhông và biểu ngữ. Cuộc biểu tình có xin phép Chủtịch Ủy ban Hành chánh là ông Trần Văn Khéo. Sángsớm ngày 8/9/45, khi đoàn biểu tình với mộtsố "bảo an" với tầm vong vạt nhọnthì làm sao chống lại với súng đạn !Trước đó, Việt Minh đã mời đạidiện của Phật Giáo Hòa Hảo ở Cần Thơlà các ông HuỳnhThạnh Mậu(bào đệ Đức Thầy), Nguyễn Xuân Thiếp (anh họ nhà vănNguyễn Hiến Lê) và TrầnVăn Hoành(con trai ông Năm Lửa) đến thương thuyếtnhưng thất bại. Nhiều người tham dựcuộc biểu tình này chỉ có tay không với bìnhnước uống, vừa từ dưới ghe cặpbến, đã bị tự vệ của Việt Minhbắn chết ngay tại bờ sông. Trong vụ thảmsát này, ông HoàngQuốc Kỳ,một người kháng chiến tập kết vềBắc, gặp lại bạn cũ, là ngươi đãxả súng bắn vào nhóm biểu tình ấy, kể lạinhư sau :

"NguyễnVăn Nghệ, một tay súng tiểu liên đầu đàncủa Vệ quốc đoàn miền Tây Nam Bộ (CS),kể lại trận "tắm máu đó " : TụiHòa Hảo gan cùng mình ! Lớp này ngả xuống, lớpkhác tiến lên, cả đàn bà con nít cũng vậy. Bóp còđến rung cả tay, máu loang đỏ hết cảmặt đường mà chúng nó vẫn nhào vô họng súng.Chiến sĩ ta đã tản thần nhưng lịnhbắt phải bắn tiếp"

Đànáp xong, Việt Minh dùng xe có loa phóng thanh chạy khắpđường phố loan tin : Hòa Hảo dùng ghevượt sông Cần Thơ, đổ bộ vào châu thành,bị "Vệ quốc đoàn" đẩy lui.

RồiViệt Minh kết án: Hòa Hảo âm mưu cướp chínhquyền ở Cần Thơ !

Mới2 hôm trước, vì bị chỉ trích độc tài, LâmỦy Hành Chánh xin cải tổ, đề Phạm VănBạch thay thế chức chủ tịch (hư vị),Trần Văn Giàu vẫn nắm quân sự. Ủy ban Hànhchánh cố khẩn mời Đức Thầy Huỳnh PhúSổ làm cố vấn đặc biệt. Trở mặtnhư chong chóng, đêm 9/9/45, Trần Văn Giàu mậtlệnh cho Tự vệ, Thanh Niên Tiền Phong tới bao vâytrụ sở Phật Giáo Hòa Hảo tại gócđường Miche và Sohier (Phùng Khắc Khoan) đểbắt Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ, nhưngchỉ bắt được mấy trăm tín đồ.Liên tục những ngày kế tiếp, Việt Minh mởchiến dịch khủng bố Phật Giáo Hòa Hảo.Họ ra lịnh truy lùng, bắt cóc, thủ tiêu các nhânsĩ có uy tín của Phật Giáo Hòa Hảo như Chung Bá Khánh, Lâm Thành Nguyên, Võ Văn Thời,Trương Đại Lượng, Lý Công Quận,Nguyễn Hữu Trinh... Cũng cần nhắc lại thêm rằng, hôm5/9/45, Nguyễn Thành Sơn, Thanh tra chính trị miền Tây,có mời ông Chung Bá Khánh với tư cách đại diệncho Phật Giáo Hòa Hảo đi thuyết trình ở SócTrăng mà Dương Kỳ Hiệp (thân Cộng) làmchủ tịch và Tạ Bá Tòng (CS) làm phó. Một sốlớn người bị bắt ở Cần Thơnhư Chung Bá Khánh, Lâm Thành Nguyên, Võ Văn Thời,Đỗ Hữu Thiều bị đem giam ở Trà Vinh.Sau đó, Việt Minh đem họ xuống Ba Động,một làng ven biển, để trấn nướcchết. Riêng ông Lâm Thành Nguyên, nhờ biết lội, bìnhtỉnh cởi trói, bơi vào bụi rậm ẩn núp,trốn thoát được. Một tháng sau cuộcbiểu tình ở Cần Thơ, Việt Minh đem các ôngHuỳnh Thạnh Mậu (bào đệ Đức ThầyHuỳnh Phú Sổ), Nguyễn Xuân Thiếp, Trần VănHoành ra xử bắn tại sân banh Cần Thơ.

Vìđại nghĩa quên thù nhà (em ruột là HuỳnhThạnh Mậu bị Việt Minh xử bắn chếttại sân banh Cần Thơ), lại mới thoát nạnđột kích của Việt Minh, nhưng ĐứcThầy Huỳnh Phú Sổ, cũng lòng từ bi hỉxả, một lần nữa lại chủ trươngđoàn kết dân tộc, thành lập Mặt Trận Liên Hiệp Quốc Gia KhángChiến, cho phép thành phần CStham gia. Chính ông cũng nhiều lần kêu gọi mọingười hãy bỏ qua hiềm khích để bảovệ tổ quốc lâm nguy.

MặtTrận Liên Hiệp Quốc Gia Kháng Chiến ra đờivào ngày 20/4/46, gồm đại diện các đảng pháichính trị, tôn giáo, Bình Xuyên và CS nữa.

Thànhphần lãnh đạo gồm :

-Chủ tịch : Hoàng Anh (bí danh của Đức ThầyHuỳnh Phú Sổ)

- Phó chủ tịch :Vũ Tam Anh

- Thư ký : Mai ThọTrân

- Tuyên truyền : Lê TrungNghĩa (ký giả)

- Ủy viên quân sự :Huỳnh Văn Trí (Mười Trí)

PhíaCS tham gia mặt trận này gồm có: Phạm Thiều, MaiThọ Trân (chính trị), Phan Đình Công, Huỳnh TấnChùa (quân sự).

 Thâm tâm của CS khi gia nhậpMặt trận chỉ là để xâm nhập, lủngđoạn, phá hoại và lôi kéo Mặt trận ngảvề phía CS. Âm mưu này thất bại, TướngNguyễn Bình (CS) tung ra một tổ chức khác, có têngọi na ná giống nhau, tức Hội Liên HiệpQuốc VN, gọi tắt là Hội Liên Việt. Từđó, các phần tử CS trong Mặt Trận Liên HiệpQuốc Gia Kháng Chiến được lịnh rút khỏimặt trận này.

Chotới nay, dư luận và nhiều sách báo xuất bảntại miền Nam, đều quy tội cho Bửu Vinh chínhlà kẻ sát nhân. Ông NguyễnLong Thành Nam,được coi như người phát ngôn chính thức củaPhật Giáo Hòa Hảo đã viết trong Phật Giáo HòaHảo Trong Dòng Lịch Sử Dân Tộc, trang 430 :

"...Hômsau, Đức Thầy nhận được 2 vănthơ, một của Trần Văn Nguyên, đặc pháiviên, kiêm Thanh tra Chính trị Miền Đông Nam Bộ, vàmột của Bửu Vinh, mời Ngài đến dựhội nghị, họp tại làng Tân Phú, đểđịnh liệu kế hoạch hòa giải Việt Minhvà Hòa Hảo Dân Xã (sau ngày Hồ Chí Minh và Moutet ký Tạmước 14/9/46 tại Paris, vào 21/9/46, Đức ThầyHuỳnh Phú Sổ thành lập Việt Nam Dân Chủ XãHội Đảng tức Dân Xã; lúc đầu đảngnày có khuynh hướng hòa giải với Việt Minh). Vào7g sáng ngày 15/4/47 (24 tháng 2 nhuần), Đức Thầyxuống ghe đi với 3 người chèo, 4 tự vệquân, ông Đại đội trưởng Đạiđội 2 và người thơ ký văn phòng là ôngHuỳnh Hữu Thiện. Lối 8g sáng, ghe tới chợBa Răng, có Trần văn Nguyên xuống đón Ngài lênchợ. Ngài đi diễn giảng trước đám dôngngười, kêu gọi đoàn kết chống xâm lăng,và gạt bỏ hận thù giữa Việt Minh và Dân Xã.Trưa lại, Ngài dùng cơm với Trần Văn Nguyên vàmột thơ ký xuống đi chung ghe với Ngàiđến Đốc Vàng hạ, thuộc thôn Tân Phú.Đến đây, một bản hiệu triệuđược công bố cho biết các cấp chỉ huy 2bên bắt tay nhau lo việc hòa giải, và kêu gọi 2 bênđừng xô sát nhau. Sau khi dùng cơm chiều, ĐứcThầy lại nghỉ ở nhà  một tín đồ gần đó.Hôm sau, ngày 16/4/47, lối 7g sáng, Đức Thầy trởlại hội đàm với Trần Văn Nguyên, rồiphái ông Ngô Trung Hưng cùng 1 nhân viên của Trần VănNguyên đi các thôn hòa giải. Sau khi dùng bữa cơmtrưa, Đức Thầy xuống ghe nghỉ, thì BửuVinh báo cáo rằng "Dân Xã giết Việt Minh ởLấp Vò", và buộc Đức Thầy phải đi,nhưng Ngài tỏ ra cương quyết biện bác vàđòi Bửu Vinh cùng đi. Bửu Vinh khước từvà đòi phải có bộ đội võ trang theo phòng vệthì mới đi. Ngài trả lời một cách cứngcỏi

 - Tại sao tôi có một ítngười, không có bộ đội ủng hộ, mà lạidám vào sào huyệt của các ông ? Như thế quí ông khôngthành thật. Bửu Vinh không trả lờiđược, nên buộc lòng phải đi và yêu cầuĐức Thầy đến văn phòng của yđể cùng đi. Liền lúc đó, Trần Văn Nguyênđến trao cho Ngài một mảnh giấy nói rằng:"Có điện tín từ Ủy ban Hành Chánh Nam Bộmời Đức Thầy trở về miền Đônglập tức để dự phiên họp bấtthường. "Đức Thầy trả lời"Không thể trở về dự phiên họpđược, vì còn lo việc hòa giải".

Chiềuhôm ấy, Trần Văn Nguyên từ giã Ngài vào lúc nhá nhemtối.

Yhẹn, Đức Thầy xuống ghe, đến vănphòng Bửu Vinh, có một liên lạc viên dẫndường. Trời tối đen như mực, bỗngcó tiếng kêu

-Ghe ai đó ? Sao giờ này đã thiết quân lực mà còndám đi?

Ngườiliên lạc viên trả lời :

 - Đi lại văn phòng ôngBửu Vinh

 "Liền đó, có lịnhbiểu ghe ghé lại. Rồi đèn chói rọi xuống,khi biết là ghe của Đức Thầy, chúng nói:

 - Ông Bửu Vinh mời ĐứcThầy lên văn phòng

ĐứcThầy cùng 4 tự vệ lên một ngôi nhà ngói. Ngài vàongồi bàn giữa, nói chuyện với Bửu Vinh, còn 4tự vệ quân cầm súng đứng 2 bên, gần cửa.10 phút sau, lối 7g30, có 8 người từ bên ngoài đivào, chia làm 4 cặp, tràn tới đâm 4 tự vệ quân. 3người bị đâm chết, chỉ còn ngườithứ tư là Phan Văn Tỷ lanh trí nên tránh kịp,liền thoát ra ngoài, bắn một loạt tiểu liên.Trong lúc anh Tỷ né, thì 1 trong 2 tên Việt Minh bịđồng bọn của mình đâm chết.

Thấychuyện chẳng lành, Đức Thầy lanh lẹthổi tắt ngọn đèn, văn phòng trở nêntối đen, không ai nhận ra Đức Thầy đâucả..

Chúngtôi may mắn được hầu chuyện cùng ông LâmQuang Phòng, một nhân vật tên tuổi của miền Tâythời kháng chiến. Năm nay ông đã 81 tuổi, tinhthần vẫn còn khang kiện. Ông từ tốn, khôngmuốn kể lại thành tích của bộ độimình, nhưng chúng tôi tìm hiểu thêm trong các tài liệu thìbộ đội Lâm Quang Phòng ra đời trong hoàn cảnhmiền Nam vùng lên chống Pháp vào cuối năm 1945. Bộđội Lâm Quang Phòng tự tuyển mộ, trang bị võkhí và lập nhiều chiến công vang dậy khắpmiền Tây Thành tích lớn nhất là cướpđược chiến xa của Pháp từ biên giớiMiên tràn qua Hà Tiên, đem về triển lãm cho dân chúng Hà Tiênxem. Chiến lợi phẩm ấy còn vẻ vang hơn 2 câysúng đại bác 105 ly lấy được trong trậnchiến thắng Tầm Vu (Cần Thơ) năm 1948, doHuỳnh Phan Hộ chỉ huy. Thành tích này không bao giờđược CS nhắc tới trong các tài liệu, sửsách của họ, chỉ vì ông Lâm Quang Phòng không phải làđảng viên CS.

Khibác sĩ Việt Minh là Nguyễn Công Trung than rằng"Thiếu dụng cụ y kho để mổ xẻcứu các thương binh" thì bộ đội Lâm QuangPhòng tình nguyện đánh vào Bạc Liêu, chiếm bịnhxá, tịch thu hết dụng cụ y khoa và thuốc menvề cho họ. Năm 1947, ông Lâm Quang Phòng là Đạiđội trưởng Đại đội 64 Hà Tiên, cònBửu Vinh là Đại đội trưởngĐại đội 66 Long Xuyên.

ÔngLâm Quang Phòng quả quyết rằng : "Chính Đào CôngTâm, Chính trị viên của Đại dội 66 (ViệtMinh) chủ động hạ sát Đức Thầy vàohọp, rồi ùa ra đâm loạn đã vào mọingươi (tự vệ quân của Đức Thầy)khi đèn tắt. Đào Công Tâm đã hạ sát ĐứcThầy chớ không phải Bửu Vinh. Nói như vậykhông phải Bửu Vinh là kẻ vô tội. Hắnđồng lõa, sắp đặt âm mưu như TrầnVăn Nguyên. Chính Đào Công Tâm còn lấy đượcmột cây súng nhỏ (6.65) của Đức chếtạo (?) do Ủy ban Hành chánh Nam Bộ tặng ĐứcThầy khi ông nhậm chức cố vấn đặcbiệt trước đây. Cây súng ấy, bá súng có nạmvàng, và Đào Công Tâm đã trao cây súng lại cho Phan TrọngTuệ, lúc đó là Chính ủy Khu 9.

Theoông Lâm Quang Phòng thì Bửu Vinh là người thuộc hoàngphái, trước làm thơ ký kho bạc tại mộttỉnh miền Trung, thụt két, bỏ trố vào Nam. Vinhlàm đủ mọi nghề lao động chân tay, trốntránh ngoài vòng pháp luật. Có lúc Vinh trôi dạt tới PhúQuốc, gia nhập bộ đội Lâm Quang Phòng củaông. Vinh đánh giặc gan lì, hiếu sát, nên đượccử là Tiểu đội trưởng. Ít tháng sau, Vinhngả theo Việt Minh. Với khả năng giếtngười chuyên nghiệp, Vinh như người tìmđược vận hội mới. Đầu năm1947, Vinh làm Đại đội trưởng Đạiđội 66 Long Xuyên của Việt Minh.

CònĐào Công Tâm là người Hải Phòng vào Nam sinh sốngkhá lâu. Từ chỗ làm phu đồn điền ởHớn Quản (như Lê Đức Anh), Tâm bỏ trốnxuống Saigon làm phu khuân vác và đủ các nghề chân tayđể sống. Khi Việt Minh cướp chính quyền,dung nạp các thành phần bất hảo, Tâm liền gianhập "Quốc Gia Tự Vệ Cuộc", tứccông an. Vốn hận thù những người may mắn,giàu có hơn, nên Tâm say máu giết người. Từchức Tiểu đội trưởng Tự Vệ, Tâmtiến lên Trung đội trưởng và đượcđề bạt làm Chính trị viên Đại đội66 của Bửu Vinh. Đầu trộm đuôicướp gặp nhau, họ làm việc rấttương đắc. Đại đội này đánhPháp thì ít, mà chận đánh các bộ đội củangười quốc gia thì nhiều. Tâm có vóc ngườiốm, dong dỏng cao, lưng hơi khom, mắt ti hí,người Nam gọi mắt lươn, môi chì, mặtmét. Nghề rình rập, truy lùng, ám sát, thủ tiêu rấthợp với khả năng của Tâm.

Nhưngai đã từng ở trong kháng chiến thời đótại Miền Tây Nam Bộ chắc đều biếtvụ Việt Minh ngụy tạo vụ án "Hòa Hảoăn thịt người" để tuyên truyềnlừa bịp. Sau vụ đàn áp cuộc biểu tìnhcủa Hòa Hảo đẫm máu tại Cần Thơ, dânchúng, tín đồ Miền Tây xa lánh họ. Việt Minhlại trình diễn luôn 2 màn lừa bịp mới. Thứnhứt, để lợi dụng các tôn giáo, năm 1949,theo chỉ thị của Lê Duẩn, tổ chức"Đại Hội Liên Tôn Quốc Doanh" ở xã TânDuyệt, Bạc Liêu. Tôn giáo nào cũng có đạidiện, trừ Hòa Hảo.

ÔngHoàng Quốc Kỳ kể lại vụ lừa bịp khôngtiền khoáng hậu ấy như sau :

  "...SauĐại Hội Liên Tôn, hắn (Duẩn) sai những tênđảng viên CS ác ôn, thân tín nhất, chọc tiếtcả chục tù nhân rồi chặt đầu, xẻthịt y như người ta ra thịt heo, bày bán giữaban ngày trên bờ sông Vịnh Chèo, thuộc tỉnh CầnThơ . Ghe xuồng nào đi ngang qua cũng bị chặnlại, dí súng, dao găm vào cổ, bắt phải muathịt...người. Đến khúc sông vắng,người ta vội vàng vứt xuống sông đểkhỏi ói mửa. Rồi các ty tuyên truyền khắp NamBộ đem triển lãm hàng trăm tấm ảnh cỡ18-24 chụp thớt thịt trên sông Vịnh Chèo, với nhữngchiếc đầu lâu, những cánh tay còn nguyên ngón, kèmlời "thuyết minh" : "Bọn Hòa Hảo manrợ ở Cần Thơ đã giết cán bộ vàthường dân không chịu theo chúng, rồi xẻthịt bày bán trên sông Vịnh Chèo, bắt dân chúng mua vềăn. Ai không chịu bỏ tiền ra mua, chúng liềngiết ngay tại chỗ, rồi xẻ thịtngười ấy bày lên thớt...»

Tuyxảo quyệt và gian trá như thế, nhưng ViệtMinh không lừa bịp được ai. Người dânđịa phương đã vạch mặt nhóm giếtngười dã man ấy, nếu nói Hòa Hảo thì cảquận này người ta đều quen biết nhauhết, và họ đâu có thấy dân địaphương đứng bán thịt...người. Nhưngđó là những người có giọng nặng trịch,khó nghe... Với chiến dịch tuyên truyền lừabịp này vừa tung ra, tự nó đã xẹp ngay vì nólộ liễu quá...." (Ma Đầu Hồ Chí Minh, HoàngQuốc Kỳ, trang 128).

Trongthời kháng chiến, Việt Minh giết người,mổ bụng, trói thúc ké xuống cho "mò tôm". Mấyhôm sau, thây ma sình thúi, trôi lều bều. Việt Minh lạiđi rỉ tai dân chúng :"Hòa Hảo giết ngườiđấy !

·       Việt Minh phá nát sư đoànViệt Nam Quốc Dân Đảng

 Nguyễn HòaHiệpxuất thân trong một gia đình điền chủtại Phú Long, tỉnh Thủ Dầu Một (tức SôngBé). Sau khi đậu Diplôme, ông làm Tham tá Bưu điện.Năm 1929, Nguyễn Hòa Hiệp cùng NguyễnPhương Thảo, tức Nguyễn Bình sau này, cũng gia nhậpViệt Nam Quốc Dân Đảng, hệ phái miền Nam.Giữa tháng 8/1945, Mặt Trận Quốc Gia ThốngNhất ra đời, tập họp toàn dân kháng Pháp, quyếtđịnh lập 4 sư đoàn dân quân. Nguyễn HòaHiệp được cử làm Chỉ huy trưởngĐệ tam sư đoàn, Lý Hồng Chương làm phó.
Thấy tình hình Nam Bộ còn nhiều đơn vị khángchiến không chịu nhận mệnh lệnh CS, Hồ ChíMinh cử Ngyễn Bình vào "thống nhứt các lựclượng quân sự" ấy. Những ai đầuphục, họ thu nhận, rồi tìm cách ám sát. Nhữngđơn vị nào không hợp tác, Bình tìm cách phá nát. Ănkhông được thì phá cho hôi chính là chủ trươngcủa Việt Minh. Đệ Tam sư đoàn có lựclượng "Dân Quốc Quân" làm nồng cốt, nêncó kinh nghiệm chiến đấu. Nhiều lầnViệt Minh chiêu dụ, mua chuộc không được,họ tìm cách tiêu diệt. Nguyễn Bình ra lịnh : Khi cácsư đoàn dân quân di chuyển tới đâu, các Ủy banHành chánh địa phương cấm giúp đỡ. Dânđịa phương bị cấm liên lạc, tiếpxúc với họ. Đệ Tam sư đoàn lâm vào tìnhtrạng bị phong tỏa, cô lập. Để tránh tan rã,Nguyễn Hòa Hiệp quyết định cùng một sốđơn vị chiến đấu khác, phải bỏ Khu7 (các tỉnh miền Đông), rút về Hậu Giang. Trênđường di chuyển, đơn vị nàyđụng độ với 2 đại độicủa Việt Minh : Chi đội 18 của NguyễnVăn Xuyến và Chi đội 12 của Nguyễn TấnChùa chận đánh... Do sự chỉ điểm củaNguyễn Bình, Pháp oanh tạc nhiều lần, binh sĩcủa Đệ Tam sư đoàn tử thươngrất nhiều, trong số đó có thi sĩ KhổngDương (Trương Văn Hai) tử nạn ởXẻo Rô, trên đường về Long Xuyên.

·       Tộiác của Việt Minh đối với Cao Đài

 Tiêu diệt tôn giáo, đảng pháilà chủ trương của người CS ngay khi họnắm được chính quyền ở Nam Bộbằng cái "Lâm Ủy Hành Chánh". Nếu TrầnVăn Giàu đã gieo tang tóc cho Nam Bộ đang lâm chiếnbao nhiêu, thì tội ác của Tướng Nguyễn Bìnhđối với tôn giáo, đảng phái cũng tàytrời bấy nhiêu.

Thủđoạn của Việt Minh là mua chuộc, lôi kéo vềphe họ, phục vụ quyền lợi của họ, làmviên gạch lót đường, làm con chốt hy sinh. Ai ngoanngoãn thì lợi dụng có giai đoạn, sau đó tìm cách ámsát, gọi là "tử trận", "hy sinh",...Biết rõ âm mưu này, Cao Đài bất hợp tác, bịViệt Minh đánh phá, phải kéo về Tây Ninh đểkhỏi bị tiêu diệt. Thất bại, Việt Minhlập một kế hoạch lừa bịp mới :lập nhóm Cao Đai ly khai ở Bạc Liêu, chiêu dụhọ đứng về "phe kháng chiến". Việcchống xâm lăng là một nghĩa vụ củangười dân, một tín đồ, nhưng phụcvụ riêng cho quyền lợi của CS thì tôn giáo nàocũng từ chối. Phái Cao Đài Minh Chơn của ông CaoTriều Phát và Trần Đạo Quang ở Bạc Liêu đãbị lừa vào cái bẩy sập đó.

 Cao Triều là một dòng họlớn, nhiều người là đại điềnchủ, có con cái ăn học bên Tây. Cao Triều Phát làmột trong những cự phú xứ "công tử coitiền như rác". Giàu có lớn, Cao Triều Phát làngười có tâm đạo, làm việc nghĩa, tính tình hiềnlành. Từ khi biết mình bị lừa vào hang cọp, ôngâm thầm chịu đựng, đóng trọn vai tròlừa bịp do CS dàn dựng. Từ khi khai đạotại Tây Ninh, Cao Đài lần lượt chia nhiềuhệ phái: Cao Đài Tây Ninh, Cao Đài BếnTre của Lê Kinh Ty, Nguyễn Ngọc Tường, và CaoĐài Minh Chơn Hậu Giang của ông Cao Triều Phát vàchưởng pháp Trần Đạo Quang.

Năm1932, Thánh thất Cao Đài Minh Chơn đặt tạiGiồng Bướm, làng Phong Thạnh, quận Giá Rai,tỉnh Bạc Liêu, lấy tên là Thánh thất Ngọc Minh.Rùn ép, đe dọa, Việt Minh dùng thủ đoạnbắt ông Cao Triều Phát làm bình phong để có danhnghĩa cho họ lập "Đại Hội Liên TônQuốc Doanh". Trước đó, với sự dàndựng của Việt Minh, "Cao Đài Cứu QuốcHọp Nhứt 12 Chi Phái" để lôi kéo tín đồủng hộ kháng chiến do họ lãnh đạọmột giai đoạn khá ly kỳ được dân chúngBạc Liêu thường nhắc tới là việc CS dùngthủ đoạn moi tiền ông Cao Triều Phát mộtcách thô bỉ. Người miền Tây còn nhớ việc nàyrành rành như sau (Theo thư nhà văn An Khê Nguyễn BínhThinh gởi cho tác giả ngày 2/2/94) :

 "...Trong những nămđầu của cuộc kháng chiến, có một lá thơcủa "bác Hồ" gởi Ủy ban Hành chánh Khángchiến Nam Bộ, trong đó nhắc tổ chức traochiếc áo và thư "của Bác" cho ông Cao TriềuPhát. Đó là chiếc áo lụa, do các em thiếu nhi HàĐông tặng khi bác Hồ còn ở Hà Nộị Trong"tuần lễ vàng", Việt Minh lại đemchiếc áo ấy bán đấu giá, buộc ông Cao TriềuPhát phải mua với giá 50 vạn đồng (50,000đồng) 1 chiếc áo lụa nhàu nát như miếnggiẻ rách.

Từđó, ông Cao Triều Phát đã lọt vào quỹđạo của CS, sẵn sàng làm bù nhìn để CaoĐài mặc tình sai khiến đóng trò.

Riênghệ phái Cao Đài Tây Ninh, cũng bị mua chuộc,dụ dỗ, nhưng không thành công. Tiếp đó, ViệtMinh giở trò vu khống, rồi khủng bố, ám sátnhắm vào các ông Trần Quang Vinh, Giáo chủPhạm Công Tắc, Hồng Sơn Đông, NguyễnVạn Nhả, nhưng thất bại.

ÔngDương Đình Lôi đã kể lại rằng,"Trong 2 năm 1946-1947, Việt Minh đã đưacả một trung đoàn về ẩn náu tại vùng LongSơn, núi Nứa (Cần Giờ), có mục đích đánhphá đạo Cao Đài. Vùng Rừng Sác có một họđạo Cao Đài tại Cần Giờ. Trung đoàn 300của Việt Minh vẫn thường xuyên độtnhập, gọi là "tảo thanh", gặp tínđồn Cao Đài là cứ bắn giết, nhà cửa thìđốt sạch. Mỗi lần như vậy, dânđạo Đao Đài phải chạy vào đồn bótTây để được Tây che chở..."

Cũngtheo bức thư của nhà văn An Khê thì :

 "...Ở Củ Chi, thờiđó có các Trung đoàn 306, 312 cũng tảo thanh Cao Đàiở vùng Cổ Ống, Cầu Xe, Sốc Lào, rồihọ bắt theo một số tín hữu, đậpđầu, chôn xuống các giếng trong những nhàchứa mũ cao sụ Mối hận này không bao giờrửa sạch trong lòng dân đạo Cao Đài .Vào năm1947, Việt Minh gởi cán bộ Khu 7 (miền Đông) lênhọp với các lãnh tụ tôn giáo và đảng pháiquốc gia, trong đó có giáo chủ Huỳnh Phú Sổ.Buổi họp kéo dàì từ sáng tới chiều, thìViệt Minh vi phạm cam kết, bất thần xua quântấn công Tòa thánh. Súng nổ từ phía ngoài ràọ 3 gãđại diện quân khu (Việt Minh) run rẩy, nóinhư muốn khóc :

-Chúng tôi không chủ trương như thế. Các anh xétlại cho

 Ông Trần Quang Vinh và NguyễnVăn Thành trấn an họ :

-Các anh đừng sợ. Các anh đến đây, chúng tôi cóbổn phận bảo vệ sinh mạng cho các anh.

"Khiấy Tòa thánh được bố phòng kỹlưỡng. Tại các ngã đường dẫn vào Tòathánh, đều có công sự phòng thủ. Ngườichỉ huy lực lượng phòng thủ khi ấy làTrịnh Minh Thế. Việt Minh tấn công vào cửa chínhnhằm lúc đổi phiên gác (6g chiều). Lính gác chưakịp phản ứng gì. Tức thì một bộ phậnkhác núp trong mé rừng gần đó xông ra conđường lớn vừa chạy vừa bắn vàoTòa thánh. Lợi dụng khi ấy chung quanh Tòa thánh còn nhiềurừng, Việt Minh điều động một sốquân đến gần. Nhưng số quân ấyđược lực lượng phòng thủ bên ngoàicủa Nguyễn Thành Phương chận lại. Toánđặc công Việt Minh hạ sát toàn lính gác, ồạt xung phong qua cổng chính. Mặc dù bịthương, người chỉ huy rút chốt lựuđạn, quăng về phía Việt Minh. Lựuđạn nổ tung, báo động cho các vọng gáctiếp viện và sẵn sàng chiến đấụMấy tên tiền phong của Việt Minh ngã gục.Bọn sau chậm lại. Nhờ thế, lính Cao Đàiphản công quyết liệt, đẩy lui địch rangoài và đóng cổng sắt lại. 1 Trung độiViệt Minh bắn giết và đốt nhà dân cách đó 100 m. Ông Trịnh MinhThế vừa thổi kèn thúc quân. Nghe tiếng kèn, ViệtMinh tưởng có tiếp viện, vội vàng tháo lui, rútvào rừng "Sáng hôm sau, nhiều phóng viên báo chí từSaigon lên Tây Ninh, đã chứng kiến một cảnh tànsát man rợ hãi hùng. Họ nhìn tận mắt đồngbào vô tội bị Việt Minh hạ sát : đàn ông, đànbà, trẻ con đều bị chém, đâm và bắn trongnhững chòi lá cháy rụị Có 1 bà mẹ ôm con nhỏđã bị bắn chết..." (Thư của nhà vănAn Khê, đề ngày 2/2/94).

Mộtnhân vật quan trọng của Cao Đài Bến Tre là ông Lê KimTỵ. Ông Tỵ từng hoạt động chống Pháp,bị bắt giam ở Tà Lài mấy năm. Lê Kim Tỵhoạt động chung với các ông DươngVăn Giáo,bác sĩ Hồ Vĩnh Ký và vợ là bác sĩ NguyễnThị Sương, luật sư Huỳnh VănPhương, Lâm Ngọc Đường. Vào tháng 10/1945, nhữngngười này đều bị Việt Minh bắt vàhạ sát hoặc trấn nước tại sông Lòng Sông(Mường Mán), Phan Thiết.

·       "Tìnhđồng chí"

Tôi(tác giả Hứa Hoành) có dịp đàm dạo vớimột vị cao niên, quen nhau từ hồi ở bêntrại tỵ nạn, mới đây gặp lại trongmột tiệc cưới . Ông nhận xét về thànhphần dao búa tham gia kháng chiến năm 1945, kể lạinhững chuyện thật, xin giấu tên :

Năm1945, khi Việt Minh cướp chính quyền, kêu gọi toàndân kháng chiến. Chúng tôi, dân gian hồ sống ngoài vòng phápluật từ lâu, nghĩ rằng đây là dịp đoáicông chuộc tội. Hơn nữa, chúng tôi có ngườicòn chút lương tri, muốn ngoi lên ánh sáng làm ngườilương thiện và làm người yêu nước trongthời loạn. Đó cũng là tâm trạng cáctướng cướp khét tiếng như BảyViễn, Mười Trí, Thomas Phước (tướngcướp hào hoa nổi tiếng một thời ởSaigon). Đầu tiên, chúng tôi xin gia nhập Tự Vệcủa Lâm ủy Hành chánh. Nhóm này chia làm 2 phe : một phe lobảo vệ an ninh cá nhân trong Lâm ủy, còn một nhóm khácnhận mật linh thi hành các vụ giết người"Việt gian", "phản động". Tôithuộc nhóm thứ hai . Qua mấy tháng nhúng tay vào máu, chúngtôi, có người tỉnh ngộ và đổi tháiđộ. Một hôm, Trần Văn Giàu họp chúng tôi vànói :

-Cách mạng nào mà không đổ máu ? Chúng ta hãy tiêu diệtbọn "phản động", "Việt gian"với bất cứ giá nào.

Nhữnglời kết tội đó chỉ chung chung, không nói rõtội trạng một aị Rồi cứ mỗitối, chúng tôi lại nhận mật lịnh đi lùngsục, bắt bớ, thủ tiêu nhiều nhân vật têntuổi mà Lâm ủy có sẵn tên trong "sổ bìađen"

Mộtngười trong nhóm chúng tôi thắc mắc

 - Tại sao độc lậprồi mà còn giết nhiều người tài đức, cóuy tín?

  TrầnVăn Giàu trả lời :

 - Cách mạng làm gì có đức ?Ai làm cách mạng mà không giết người?

 Từ trong tiềm thức chúngtôi, hận thù dược khơi dậy, nhiềungười say máu, muốn trả thù. Tuy nhiên, cũng cóngười chùng bước, không nở nhúng tay, nhưngcũng không dám cải lịnh. Chúng tôi lào vào công việcchém giết và được khuyến khích như"nhiệm vụ cách mạng"

Mấytháng sau chúng tôi tỉnh ngộ. Kẻ còn chút lương trinhư bọn tôi, tự động rã ngũ, về thànhđể bảo vệ mạng sống 1 cách nhụcnhả. Có người "đâm lao thì phải theolao". Lại có người tiếp tục "đánhđu với tinh, đùa giởn với rắnđộc", chỉ trong 1 thời gian ngắn, họ"sanh nghề tử nghiệp". Đó là trườnghợp của Ba Nhỏ, Hoàng Thọ, Giang Minh Lý và ngaycả Trung tướng Nguyễn Bình. Còn lại nhữngkẻ mù quáng, tiếp tục vay máu đồng bào, cuốicùng cũng bị "hy sinh". Họ chết khôngphải vì lằn tên mũi đạn của kẻ thù màchết vì dao găm, mã tấu của "đồngchí" họ như Tưởng Đàn Bảo, VũĐức, Sư Muôn...

 Sau đây là vài trườnghợp thương tâm ấy :

KhiPháp chiếm lại các công sở trong thành phố Saigonđêm 22 rạng 23/9/45, Ủy ban Hành chánh đã chạythụt mạng vô Chợ Đệm mấy hômtrước, bỏ lại bọn Tự Vệ (TựVệ Cuộc, tức công an Việt Minh), Thanh Niên Xung Phongnhư rắn mất đầu. Võ khí thô sơ làm sao đươngđầu với quân Pháp khí giới tối tân ? Từchỗ ẩn náu an toàn, Ủy ban Han`h chánh ra lịnh tàn sátbất cứ người da trắng nào họ gặp. BaNhỏ, một đầu đảng cướp hoànlương, chỉ huy một toán Tự Vệ thành,được lịnh ấy. Nửa đêm 25/9/45, BaNhỏ dẫn 1 đám lâu la, đột nhập cư xáHérault (Hérault City) dành riêng cho gia đình Pháp kiều tạiTân Định, Phú Nhuận tàn sát 1 số đàn bà, trẻcon tại đây. Rồi họ bắt theo độ 50người làm con tin, nhưng rồi cũng giếtnốt. Tổng số nạn nhân lên tới khoảng 200người. Nhiều quân lính Pháp, nóng lòng vì thân nhân bịgiết, nên ra đường gặp ai đều bắnbừa bãi để trả thù. Dư luận tứcgiận, quay lại kết án Việt Minh là bọn mọirợ. Nổi sùng, mấy ngày kế tiếp, Ba Nhỏ, TôKý, Kiều Đắc Thắng, Kiều Tấn Lậpcủa Việt Minh được lịnh lùng sục, bắtbớ, chém giết man rợ. Chỉ trong vòng 1 tháng, có hàngtrăm nhân vật tên tuổi, người quốc gia yêunước đều bị giết.

Cũngnhư lớp CS đàn anh, Ba Nhỏ xuất thân từbăng du côn Bà Chiểu, Cầu Bông, Thị Nghè; 3 nămcầm đầu dân dao búa, Ba Nhỏ thạo nghề chémgiết. Được Lâm ủy Hành chánh trọngdụng, hắn "làm việc cần mẫn". Nạnnhân của hắn không một ai sống sót. Vậy mà khiPháp xua quân chiếm lại Thủ Đức, Ba Nhỏ theobộ đội kháng chiến rút ra trước tớiBiên Hòa . Khi Biên Hòa thất thủ, bộ đội BaNhỏ rút về Bà Rịa, Long Thành. Để xoa dịudư luận bất mãn đối với Việt Minh,Tướng Nguyễn Bình được lịnh dàndựng tội trạng để xử tử Ba Nhỏ"làm gương" vì tội "vô kỷ luật".

Giữacảnh dầu sôi lửa bỏng, giặc Pháp thập thòtrước cửa, tàu chiến xập xình trên sông LòngTảo hàng ngày, mà Việt Minh ngụy tạo tộitrạng cho Ba Nhỏ "đã giết người đànmà mang 2 kgthịt tiếp tế vùng tạm chiếm" đểtử hình đồng đội. Khi Ba Nhỏ bị kêu án,Ba Dương (Ba Dương là lãnh tụ Bình Xuyêntrước Bảy Viễn) và đồng đội gianghồ cũ, đều ký tên xin ân xá hoặc giảm án,nhưng Nguyễn Bình được lịnh phải hànhquyết tức khắc. Quá ức vì biết mình bị làmcon vật hy sinh, Ba Nhỏ liều giựt cây súng lụccủa đội hành quyết định tự sát cho rõkhí phách một tay anh chị, nhưng toán hành quyếtgiựt lại và bắn Ba Nhỏ chết liền tạichỗ.

 KiềuĐắc Thắnglà một tên du thủ du thực, từ miền Trung lưulạc vào Nam trước năm 1945. Thắng làm đủnghề từ phu đồn điền, khuân vác, thợhớt tóc. Kiều Đắc Thắng ăn cướpbị bắt giam vào khám ở Vũng Tàu Ở đây,Thắng cùng một bạn đồng tù tên Năm Bé mócnối với một tên coi ngục để vượtngục. Lúc đó đúng vào cơ hội Việt Minhcướp chính quyền, Thắng xin làm Tự Vệ.Từ Tiểu đội trưởng Quốc Gia TựVệ Cuộc (công an Việt Minh), Kiều ĐắcThắng lên lên chức quyền Giám đốc công an cáctỉnh miền Đông chỉ hơn 1 năm, nhờkhả năng bắt cóc và ám sát. Những ai bị Lâmủy Hành chánh kết tội "Việt gian, phảnđộng", Thắng hạ sát không gớm taỵNạn nhân của Thắng dài sọc. Ông PhanVăn Hùm bị Kiều Đắc Thắng ám sát tạiquê nhà Bún, Lái Thiêu, tháng 10/1945. Về sau, thấy Thắng có quyền hành quálớn, muốn qua mặt Dương Bạch Mai,Nguyễn Văn Trấn, nên Tướng Nguyễn Bình"gởi Thắng ra gặp bác Hồ". Có nguồn tinnói rằng Hồ Chí Minh cho Thắng gặp mặt, phủdụ mấy câu theo công thức, rồi đổi tênThắng là Vũ Tùy Nhàn để khỏi mang tiếng. Tuynhiên, trên đường về Nam, Kiều ĐắcThắng chết một cách mờ ám.

Mộtnhân vật độc đáo khác cũng xuất thân từgiới giang hồ, đánh giặc rất gan lỳ, đólà HoàngThọ.Hoàng Thọ là người Hải Phòng cũng do lò ba búađào tạo, lưu lạc vô Nam từ năm 1939.

Thọcó thân hình cao lớn, khá điển trai, râu quai nón. Kháhơn những tên trước, Thọ từng làm thợmáy quấn dây điện. Khi Nhật đảo chánh Pháp(3/1945), Thọ theo Nhật làm lính hải quân, nênđược gọi là "Thọ Mạch lô".Việt Minh nắm chính quyền mở ra cho Thọ mộtcon đường mênh mông vì hợp khả năng. KhiTướng Nguyễn Bình vào Nam, nghe tiếng Thọ,lại người cùng quê, nên Nguyễn Bình chọn bộđội Thọ để bảo vệ cho mình. 1 nămsau, bộ đội của Hoàng Thọ đượcbổ sung thêm nhiều chiến sĩ, đánh nhiềutrận tiếng tăm lừng lẫy. Địa bànhoạt động của Thọ là vùng Gò Dầu, TrãngBàng, Tây Ninh. Tuân lịnh Việt Minh, Thọ từng gâynhiều tội ác đối với giáo phái Cao Đài.Những người quen biết với Hoàng Thọ cókể lại rằng, mỗi lần phục kích, Thọchọn hướng gần mé sông. Binh sĩ chỉ cótiến chớ khôg có lùi. Khi Nguyễn Bình chính quy hóa quânđội kháng chiến, bộ đội Hoàng Thọtrở thành Tiểu đoàn 303. Đó là đơn vịchủ lực của Quân khu 7. Nguyễn Bình gài một tênCS, tên Kính, vào làm chính trị viên thì Tiểu đoàn 303bắt đầu chia rẽ nội bộ và trở nên suyyếu. Có lần Hoàng Thọ bắt gặp một sốbộ đội sinh hoạt riêng rẽ, bí mật. KhiThọ điểm danh, thì vắng mặt. Lúc đó, tênchính trị viên Kính cố thuyết phục, rùn ép, dụdỗ Thọ vô đảng CS. Bất mãn, Thọ bỏđi, rồi cạo đầu để phảnđối. Lúc trở về, Thọ thấy vậtdụng cá nhân đều bị lục soát, anh ta bựctức không dằn được :

 - DM. Hoàng Thọ này đi khángchiến vì dân vì nước, đâu có ngờ ngày nay cóđảng này đảng nọ. Đem mà bắn cha nó cáiđảng CS cho rồi!

Sauđó, Thọ bị kiểm điểm, phê bình và thếlà môt bản án tử hình bí mật đã địnhsẵn. Tháng sau, Tướng Nguyễn Bình "giớithiệu" Hoàng Thọ ra Bắc "gặp bácHồ". Biết rõ âm mưu của Việt Minhđịnh giết mình, Hoàng Thọ đi vài chặng,rồi đổi ý quay về Mỹ An mở quán lá bênbờ kinh Nguyễn Văn Tiếp trong Đồng ThápMười làm sinh kế. Hoàng Thọ có tiền, tiếpđãi bạn cũ có dịp công tác đi ngang qua đórất hậu chẳng khác gì Mạnh thường quân.

Đầunăm 1950, văn phòng Trung tướng Nguyễn Bìnhdời về Cá Lóc, quận Long Mỹ. Bị Tây phát giác,họ chuyển đến Ông Dèo, ấp Cầu Đúc,quận Gò Quao, tỉnh Rạch Giá. Trong một đêmtối trời, Hoàng Thọ bị bắt, đem đi hànhquyết tại một địa điểm gân CạnhĐền. Bọn sát nhân đập đầu HoàngThọ như đập đầu con cá lóc. Trướckhi chết, Thọ rống như bò và chửi rủaViệt Minh thậm tệ.

Cùngthời gian đó, ông Giang Minh Lý bị giết rất dãman. Lý con nhà đại điền chủ bỏ theo khángchiến, lập nhiều công trạng, làm chính trị viênmột đại đội đóng ở Cần ThợLý bị rùn ép, đe dọa phải vào đảng CS vàphục tùng mệnh lệnh của họ. Lý từchối nên bị nghi ngờ, theo dõị Lý bất mãn ramặt. Có lần Lý tuột quần, chỉ vào con c. vàđiểm mặt Hoàng Dư Khương, Chính ủy Khu 9,nói :

- Tao sợ mày cái con c. tao nè!

 Mấy hôm sau,Lý bị bắt đem đi hành quyết tại CạnhĐền. CS căng 2 tay ông ra, rồi dùng dao găm đâmtúi bụi vào mắt, vào tim..

Sau đây là một vụ hành quyếttập thể các "đồng chí" của mình(Việt Minh) mà tác giả Dương Đình Lôi có thấyhoặc nghe kể lại trực tiếp (qua 1 bức thơông Dương Đình Lôi gởi riêng cho tác giả:

 ...Tấtcả độ 20 người thuộc bộ chỉ huy,tham mưu và hậu cần, chính trị của Tiểuđoàn 300 Dương Văn Dương, có cảTrương Văn Phụng và anh Tám Sơn đềubị trói thúc ké, đem xuống bờ biển Đông Hòa,rồi chặt đầu hết. Trong số nạn nhân có Bảy Nghiệp, nguyênChi đội trưởng Chi đội 21 từ nhóm BìnhXuyên qua, phụ trách đảng vụ của Trung đoànvà chị Hai Sương được "hưởng ânhuệ" khi xử tử. Đó là dùng súng bắn vàođầu thay vì bị chăt đầu.

 Về cái chết của chịHai Sương, ông Dương Đình Lôi không chứngkiến, nhưng được nghe chính người hànhquyết kể lại :

 Tôi nghe anh Năm Triệu,Đại đội trưởng chỉ huy cuộc hànhquyết đó về vă phòng trung ương báo cáolại. Năm Triệu gốc lính Nhật, to lớn con,mang gươm dài chấm đất. Năm Triệukể :

 "Tao thấy con Sươngrụng rời tay chân. Tới phiên nó, nó xin đi đái.Tới lúc nó đứng dậy sau bụi cây mưa. Nólột trần truồng dưới ánh trăng lờmờ, làm tao trân trối nhìn nó chậm rãi đitrước miệng hố. Tao biết tội nó chỉ làliên lạc đưa thơ về Saigon mà sao họ cũnggiết đành đoạn ? Khi tới gần tao, nónói :

-Anh Năm ! Em muốn hiến cho anh rồi em chết

"Taobàng hoàng định tha cho con nhỏ. Nhưng thằngmắc dịch Bảy Mầu đi tới (Bảy Mầucũng là Đại đội trưởng, chồngchị Dưỡng, rễ của Ba Dương, bịTướng Nguyễn Bình sai Từ Văn Ri ám sát chếtở Bến Tre). Thằng Mầu nó bảo :

-Bộhỏng mạnh dạn xuống gươm hả ?Để tao tặng cho em viên đạn.

"Thếlà kết liễu một đời hồng nhan bạcphận. Chị Sương là một ngườiđẹp nhất của Trung đoàn, con nhà giàu, họcsinh ở Saigon, bỏ theo kháng chiến và rướclấy cái chết thê thảm.

Nhữngngười bị chặt đầu, chôn, hoặc thảtrôi sông Lòng Tảo hôm ấy tôi được biếtgồm có:

 - Hai Điều, Trưởng banquản trị, bị bắt ở An Thành

- Tám Son, Trưởngvăn phòng Trung đoàn

- Bảy Nghiệp,Tiểu đoàn trưởng, Trưởng ban đảngvụ

- Năm Son, Trưởngban quân nhu

- Bác sĩ Năm Ngà,Trưởng bịnh xá Trung đoàn

- Chị Sương,một thiếu nữ xinh đẹp, thuộc ban quân báoTrung đoàn

- Chín Lá, Trưởngđài vô tuyến điện

·       Sauđây là chuyện của Sư Muôn

SưMuôn là một nhà tu mang nhiều tai tiếng xấu, báo chiphanh phui những hành động lem nhem với phụnữ. Lý lịch sư Muôn cũng ít người biết,nhưng nhắc tới sư Muôn, những ngườilớn tuổi ở miền Tây không ai không nghe tiếng.Tôi (Hứa Hoành) may mắn được ông XuânTước và 1 vị cao niên khác chỉ dẫn nhiều chitiết.

 Hồi những năm từ1936-1939, sư Muôn có chùa ở quận Giồng Riềng, tỉnhRạch Giá. Sát bên chùa có một cái am nhỏ, nơi đâynhững phụ nữ, những bà hiếm muộn muốncầu tự, thường tìm đến sư Muônđể nhờ làm phép và nhiều người mãn nguyện.Nhờ vậy tiếng ông đồn rất xa.

SưMuôn tên thật là Nguyễn Kim Muôn, người ở GiaĐịnh, trước làm công chức Sở hỏa xa.Lúc đó, ông có mướn căn phố tạiđường Hamelin (Hồ Văn Ngà sau này). Ông xuấttiền và lạc quyên thêm để cất ngôi chùa Long VânTự tại đường Hàng Xanh, Thị Nghè. Bâygiờ Long Vân Tự vẫn còn. Trong khi tu, sư Muôn cónhiều chuyện bất chánh với phụ nữkhiến dân chúng căm phẫn. Ông bỏ chùa xuốngGiồng Riềng, Rạch Giá, tiếp tục lập chùa,lừa gạt phụ nữ hiếm muộn. Báo chí Saigonđã tố cáo ông thậm tệ.

Đầunăm 1946, Pháp chiếm trọn các tỉnh miền Nam.Hết đất dụng võ, nhóm CS đầu não củaKhu 9 gồm Tỉnh ủy Nghiêm Cai Cơ, Bíthư Tỉnh ủy Dương Quang Đông (tứcNăm Đông), Phan Trọng Tuệ, Lâm Ngọc Minh phải bôn đào ra PhúQuốc. Sẵn thấy chùa sư Muôn có cơm gạo do bátánh dâng cúng, nên bọn này ghé ăn dầm nằm dềtại chùa để ăn chực. Để lợidụng sư Muôn, họ bèn phong cho ông làm "Ủy viên Xãhội" bằng miệng. Năm 1948, CS bao vây chùabắt sư Muôn đem giết ven mé rừng, giữaDương Đông và Hàm Ninh.

·       Phongtrào "Thổ dậy" ở miền Nam vào năm 1945

 Miền Nam là đất cũcủa Chân Lạp, tức lãnh thổ Miên (sau khi Chân Lạpbị suy tàn). Dân Nam Kỳ gọi người Miên là"Thổ". "Thổ dậy" là phong tràonhững người Miên trả thù (cáp Duồng) giếtngười Việt. Trong thời Pháp thuộc,người Miên, người Việt sống đềhuề, thuận hòa với nhau trong gần 1 thế kỷ.Bình thường, bản tính người Miên rấthiền lành. Họ ăn uống cực khổ(thường ăn mắm) làm việc nặng nhọcnhư chèo ghe, vác lúạ.. Người Miên theo Phật giáoTiểu thừạ Tuy nhiên, bị khích động, họthịnh nộ, giết người dã man.

Saukhi cướp chính quyền ở Cà Mau (lúc đó là 1quận), Ủy ban Hành chánh quận này đã giết hàngloạt thường dân và các nhà sư Miên một cách dã man.Thừa gió bẻ măng, khi Pháp ruồng bố tới,Thổ nhứt tề nổi lên theo Pháp để trảthù người Việt, gặp ai giết nấy. Võ khícủa họ là chiếc phảng phát cỏ, kèo ngay, xửdụng như mã tấụ Những ai từng sốngở Hậu Giang vào các năm ấy, chắc không khỏihãi hùng vì những tin "Thổ dậy". Thảmcảnh đó do một nhóm Việt Minh CS khơi nguồn,nhưng nhiều người dân vô tội sau đó đãtrở thành nạn nhân.

Chứngkiến cuộc hành quyết dã man , ông VănNguyên Dưỡng,trong hồi ký "Tết Chạy Giặc Sau Mùa ThuNhiễu Nhương", đã thuật lại cuộcgiết các thường dân và sư sải Miên ở Cà Maunăm 1945 như sau :

 "...rồi không lâu, sau ngày"Mừng độc lập", cuộc tao loạnbắt đầu. Ngoài danh từ mới "Việt Minh"được biết vào ngày đó, tôi còn biết thêm 1danh từ nữa là "Việt gian". Dân chúng, ai cũngsợ danh từ ấy. Ai cũng có thể bị kếttội là Việt gian với những chứng cớ mơhồ, hay những việc làm trong dĩ vãng, rồi đemra bắn hoặc cho "mò tôm". Người đầutiên bị xử bắn dưới dạ Cầu Quay bênkia sông là cậu Bảy Mầu, "ông Cò Cà Mau". Mắttôi mở rộng thêm khi biết rằng "có độclập rồi" mà Việt Minh vẫn đemngười ra xử bắn hàng loạt. Nhứt là cácsư sãi ngươi Miên bị lôi từ trong chùa Miên ra,hoặc bị bắt ở đâu đó trong quận . Cáchxử tử quá dã man : Họ trói tay hay bịt mắtbắn hoặc chặt đầu. Cho rằng các sư Miêncó "cà tha" (bùa), có ngải, súng đạn khônglủng, chém không đứt, Việt Minh nghĩ ra cácxử tử bằng tầm vông vạt nhọn, đâm vàohậu môn rồi thả trôi sông. Xử tập thểtrước mắt công chúng, trông thật khủng khiếp.Cầu tàu dưới bến, nơi họp lưu củasông Cà May và kinh xáng Đội Cường, thường lànơi diễn ra cuộc hành quyết đó. Mỗi lầnnhư vậy, dân chúng tò mò kéo nhau đi coi rất đông.Hàng loạt sư sãi Miên bị cột chặt vào 3 đòntre cứng, dài, mỗi người cách nhau 1 bước,thành một hàng ngang, xoay mặt ra phía sông. Quần bịlột bỏ. Đòn tre thứ nhứt đặt trêncổ, sau ót hàng người bị xử tử. Đòn trethứ hai đặt ngang thắt lưng. 2 tay mỗinạn nhân bị trói thúc ké, bẻ quặc ra sau lưng,buộc chặt vào đòn. Đòn tre thứ ba đặtngang mắt cá, phía trước hàng chân dạng ra củahọ. Một đoạn dây buộc vào cổ mỗingười dính vào đòn tre thứ nhứt, kéo thẳngxuống buộc 2 chân họ vào đòn tre thứ bạ 6 dukích khoẻ mạnh giữ cứng 6 đầu của 3đòn tre, kèm cho hàng người tù tội đứngở thế cúi người xuống, chổng mônghướng vào mép trong cầu tàu. Ở mép trong cầu tàu,đã có sẵn 1 đội du kích bằng với sốtử tội, đứng sắp hàng ngang, tay giữtầm vong vạt nhọn đầu, dựng ngọn lêntrời, chờ đợi.
Đến giờ xử, có lịnh hành quyết do mộtngười chỉ huy phất lên. Những tên du kích nàyhạ tầm vông ngang thắt lưng, chỉa mủinhọn ra trước mặt, cùng 1 lượt chạynhanh ra mép cầu, dùng hết sức mạnh, đâmthẳng mũi nhọn vào hậu môn của mỗi tửtội, đẩy cả hàng tù tội này xuống sông vàbuông luôn cả cây tầm vông... Cách xử như vậy làxong. Bọn du kích Việt Minh bình thản kéo nhau ra vềmang đầy máu me của những người bịxử phọt ra. Chúng bỏ cho những người đicoi mặc tình tràn ra cầu tàu nhìn xuống nước, xemnhững người này sống chết ra sao. Dĩ nhiênkhông 1 ai sống sót. Nếu họ không chết vì vếtđâm thấu ruột gan, thì cũng chết vì ngộpnước không lâu sau đó. Những cán tầm vông sẽchổng lên trời hoặc ngã nghiêng xiêng xọ, rồinhững đàn diều, quạ, kên kên lượn vòng khuvực đó. Vài con đậu trên cán tầm vông. Nămbảy con chúi xuống rỉa thịt xác chết. Cả 1vùng nồng nặc hôi thúi, gieo sự kinh hoàng tộtđỉnh cho mọi người.

Ngườidân lành trong quận đã bắt đầu câm nín. Cuộcsống của họ bị đe dọa và bị ámảnh bởi những cuôc hành quyết man rợ...".